Đề cương các môn thi tuyển cao học Quản lý giáo dục

Thứ tư - 01/06/2016 15:31

ĐỀ CƯƠNG MÔN THI TUYỂN CAO HỌC

MÔN: ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC QUẢN LÝ

 

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Người học nắm vững những vấn đề lý luận chung về quản lý và khoa học quản lý; các phương pháp quản lý, tổ chức bộ máy quản lý, quy trình và các nội dung cơ bản của các hoạt động quản lý; quyết định quản lý, lãnh đạo, chỉ đạo; lập kế hoạch quản lý; kiểm tra trong quản lý.

Người học có kiến thức và kỹ năng vận dụng lý luận cơ bản về khoa học quản lý vào thực tiễn quản lý giáo dục nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác quản lý ở các cơ sở giáo dục

B. NỘI DUNG

Chương 1. Những vấn đề chung về quản lý

1.1. Khái niệm quản lý

1.2. Đối tượng của quản lý

1.3. Các chức năng của quản lý

1.4. Các yếu tố liên quan đến quản lý

1.5. Phương pháp quản lý

1.5.1. Phương pháp thuyết phục

1.5.2. Phương pháp kinh tế

1.5.3. Phương pháp hành chính – tổ chức

1.5.4. Phương pháp tâm lý

Chương 2. Tổ chức bộ máy quản lý

2.1. Khái niệm về tổ chức và bộ máy tổ chức

2.1.1. Khái niêm chung về tổ chức

2.1.2.  Phân loại tổ chức

2.1.3. Bộ máy tổ chức

2.2. Sự hình thành bộ máy tổ chức và các loại hình chủ yếu

2.2.1. Sự hình thành bộ máy tổ chức

2.2.2. Các nguyên tắc và phương pháp thiết kế bộ máy

2.2.3. Các kiểu cơ cấu tổ chức

2.3. Quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức

2.3.1. Khái niệm nguồn nhân lực

2.3.2. Vai trò của nguồn nhân lực trong tổ chức

2.3.3. Nội dung quản lý nhân nguồn lực

2.3.4. Quy trình quản lý nguồn lực

Chương 3. Quyết định quản lý và lãnh đạo, chỉ đạo trong các hoạt động quản lý

3.1. Quyết định quản lý

3.1.1. Khái niệm chung về quyết định quản lý

3.1.2. Quy trình ra quyết định quản lý

3.1.3. Hiệu lực và hiệu quả của quyết định quản lý

3.2. Lãnh đạo, chỉ đạo trong quản lý

3.2.1. Khái niệm chung về lãnh đạo và quản lý

3.2.2. Người lãnh đạo, quản lý

3.2.3. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo trong quản lý

Chương 4. Lập kế hoạch và kiểm tra trong quản lý

4.1. Khái niệm chung về kế hoạch và vai trò của việc lập kế hoạch trong quản lý

4.1.1. Khái niệm kế hoạch và lập kế hoạch

4.1.2. Vai trò của việc lập kế hoạch trong quản lý

4.2. Các bước lập kế hoạch trong quản lý

4.2.1. Xác định mục tiêu của kế hoạch

4.2.2. Phác thảo kế hoạch

4.2.3. Chính xác hoá kế hoạch

4.2.4. Thông qua kế hoạch với cấp có thẩm quyền

4.2.5. Ban hành kế hoạch

4.2.6. Kiểm tra, điều chỉnh kế hoạch

4.3. Kiểm tra trong quản lý

4.3.1. Khái niệm kiểm tra

4.3.2. Mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của kiểm tra

4.3.3. Vai trò của kiểm tra trong quản lý

4.3.4. Các hình thức của kiểm tra và hệ thống kiểm tra

C. TÀI LIỆU HỌC TẬP CHÍNH

1. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB ĐHQG, Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) (2014). QLGD - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB ĐHQG, Hà Nội.

3. Trần Kiểm (2018), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội.

4. Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức và quản lý (1999), Khoa học tổ chức và quản lý: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội.

5. Trần Quốc Thành (2002), Khoa học quản lý đại cương – Giáo trình cao hoc QLGD, ĐHSP, Hà Nội.

D. ĐỀ THI ỨNG VỚI ĐỀ CƯƠNG NÀY CÓ 4 CÂU:

Câu 1(2,5 Điểm):  Ứng với chương 1 trong đề cương

Câu 2 (2,5 Điểm):  Ứng với chương 2 trong đề cương

Câu 3 (2,5 Điểm):  Ứng với chương 3 trong đề cương

Câu 4 (2,5 Điểm):  Ứng với chương 4 trong đề cương


 


ĐỀ CƯƠNG MÔN THI TUYỂN CAO HỌC
MÔN: GIÁO DỤC HỌC

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Người học nắm vững được những yêu cầu cơ bản về giáo dục và giáo dục học như bản chất, tính chất, chức năng của giáo dục, xác định giáo dục học là một khoa học; vai trò của giáo dục đối với sự phát triển nhân cách; mục đích, nhiệm vụ giáo dục trong nhà trường; nguyên lý giáo dục; hệ thống giáo dục quốc dân; các vấn đề cơ bản về hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường.
Người học có kiến thức và kỹ năng vận dụng lý luận cơ bản về giáo dục và giáo dục học vào thực tiễn hoạt động giáo dục của bản thân nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục ở các cơ sở giáo dục.
B. NỘI DUNG
Chương 1. Giáo dục học và xã hội
1.1. Giáo dục là hiện tượng xã hội đặc biệt
1.2. Các chức năng xã hội của giáo dục
1.3. Các tính chất của giáo dục
1.4. Xu thế đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay
1.Những yêu cầu đồi hỏi đổi mới giáo dục Việt Nam
2. Xu thế đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay
Chương 2. Giáo dục và sự phát triển nhân cách; mục đích; nhiệm vụ; con đường giáo dục
2.1. Khái niệm về sự phát triển nhân cách
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách
1.Vai trò của di truyền
2. Vai trò của môi trường
3. Vai trò của giáo dục
2.3. Mục đích giáo dục (khái niệm; ý nghĩa; mục đích giáo dục tổng quát của Việt Nam hiện nay)
2.4. Các nhiệm vụ giáo dục ở nhà trường
2.5. Các con đường giáo dục cơ bản
1. Khái niệm con đường giáo dục
2. Các con đường giáo dục cơ bản (Dạy học; Hoạt động lao động)
Chương 3. Lý luận dạy học
3.1. Quá trình dạy học
1. Cấu trúc của quá trình dạy học
2. Các nhiệm vụ dạy học
3. Bản chất của quá trình dạy học
4. Quy luật cơ bản của quá trình dạy học
5. Động lực của quá trình dạy học
3.2. Nội dung dạy học
1. Khái niệm nội dung dạy học
2. Các thành phần của nội dung dạy học
3. Xu hướng đổi mới nội dung dạy học hiện nay
3.3. Phương pháp dạy học
1. Khái niệm phương pháp dạy học
2. Hệ thống các phương pháp dạy học
3. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay
3.4. Hình thức tổ chức dạy học
1. Khái niệm hình thức tổ chức dạy học
2. Hình thức lên lớp
Chương 4. Lý luận giáo dục
4.1. Các đặc điểm của quá trình giáo dục
4.2. Bản chất của quá trình giáo dục
4.3. Động lực của quá trình giáo dục
4.4. Các khâu của quá trình giáo dục
4.5. Các phương pháp giáo dục
C. TÀI LIỆU HỌC TẬP CHÍNH
[1]. Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề giáo dục, NXBST, Hà Nội.
[2]. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học tập I, II, NXB GD, Hà Nội.
[3]. Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương, NXB GD, Hà Nội.
[4] Raija Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho thế kỷ 21 - Những triển vọng của Châu Á – Thái Bình Dương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[5]. Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, NXB Chính trị quốc gia – HN, 2011.
D. ĐỀ THI ỨNG VỚI ĐỀ CƯƠNG NÀY CÓ 4 CÂU:
Câu 1(2,5 Điểm):  Ứng với chương 1 trong đề cương
Câu 2 (2,5 Điểm):  Ứng với chương 2 trong đề cương
Câu 3 (2,5 Điểm):  Ứng với chương 3 trong đề cương
Câu 4 (2,5 Điểm):  Ứng với chương 4 trong đề cương


 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Mã bảo mật   

Hỗ trợ trực tuyến
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây